Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
2 tháng 3 2020 lúc 8:12

1. Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận.

2. Đó là khúc ca lao động và tác giả thay lời những người ngư dân.

Câu thơ có từ hát được dùng nghệ thuật ẩn dụ:  “Câu hát căng buồm cùng gió khơi”:

+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “câu hát căng buồm” -> tái hiện vẻ đẹp tâm hồn, niềm vui lao động của người dân chài.

-> Đoàn thuyền ra khơi trong niềm vui, tình yêu lao động và mang trong đó mang theo khát vọng về những khoang cá đầy ắp, bội thu.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Minh Xuyên
Xem chi tiết
Đỗ Minh Xuyên
18 tháng 5 2022 lúc 20:16

jjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjj

Bình luận (0)
LÒ TÔN TV
Xem chi tiết
Hân Trần
Xem chi tiết
Truc Nguyen
Xem chi tiết
vũ thị tố uyên
Xem chi tiết
Huyền Nguyễn
25 tháng 12 2023 lúc 20:40

lên mạng là có hếtt

Bình luận (0)
Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Lê Phúc Khánh  An
6 tháng 12 2021 lúc 9:16

Chị mình học cái này rồi.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương Nguyễn
1 tháng 3 2023 lúc 19:53

Bài hát “khúc hát chim sơn ca” có tiết tấu đảo phách vô cùng đặc sắc.đoạn đầu bài hát với nét nhạc nhẹ nhàng đã tả tiếng chim sơn ca ,bộc lộ một tình yêu dành cho thiên nhiên và quê hương đất nước

Bài hát 'CHim Sơn Ca' Giúp ta cảm nhận được tình yêu thương mái trường của tác giả rât sâu sắc. Hình ảnh mái trường quen thuộc nhưng qua lời văn, lời nhạc của tác giả đã gợi nhớ những điều kì dịu khi ta ở bên cạnh nó. Nơi có những thầy cô hiền, nơi có những người bạn tốt, và là nơi có những điều hay lẽ phải. Thầy cô là người lái đò, thầy cô là người vun trồng lên những hạt mầm nhỏ, những người đi thuyền. Đã chắp cánh cho tương lai, hoài bảo của những đứa trẻ.

Bình luận (0)
Kim Vân Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Fonna
27 tháng 12 2021 lúc 14:36

Nếu ở hai câu thơ đầu, em say mê, ngây ngất trước bức tranh núi rừng Việt Bắc thì ở hai câu sau, em lại thấy vô cùng cảm phục trước tâm hồn và hình ảnh của Bác. Ở câu thơ thứ ba, biện pháp so sánh lại được sử dụng nhằm khẳng định lại và để lại một dấu ấn khó quên trong lòng người đọc về cảnh thiên nhiên tươi đẹp. Điệp từ ” chưa ngủ”  được điệp lại hai lần ở cuối câu ba và đầu câu bốn như chiếc bản lề mở ra hai cánh cửa khác nhau, vẻ đẹp thiên nhiên và tấm lòng người chiến sĩ. Phép điệp ngữ làm bật lên hai lý do không  ngủ được của Bác: thưởng ngoạn vẻ đẹp thiên nhiên và nỗi lo vận mệnh của đất nước, còn nhiều khó khăn gian khổ không chỉ đêm nay mà còn muôn vàn đêm khác Bác đã không ngủ được.

Trên đường đi chiến dịch, giữa đêm đông giá rét, Bác cũng không ngủ được vì lo cho dân, cho nước mà quên bản thân mình. Cụm từ ” Lo nỗi nước nhà” ở cuối bài thơ để lại dư âm trong lòng người đọc về tình yêu đất nước luôn thường trực trong tâm hồn vị lãnh tụ kính yêu. Ta thầm cảm phục sự vĩ đại của Bác, tâm hôn thi sĩ và chiến sĩ hòa quyện với nhau tạo nên cốt cách Hồ Chí Minh.  Điều đó cũng tạo nên phong thái ung dung, lạc quan của Bác.

Bình luận (1)
nguyễn thị mai hương
Xem chi tiết
Mina sô min
10 tháng 8 2018 lúc 15:48

Ước được nhà rộng muôn ngàn gian

Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan

Gió mưa chẳng núng, vững như thạch bàn!

Than ôi! bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt

Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được!

Trong nỗi đau thương phũ phàng của cuộc đời, con người ta rất dễ rơi vào sự khủng hoảng tinh thần. Đôi khi gục đầu cam chịu, than thân trách phận nhưng với Đỗ Phủ thì hoàn toàn khác, ông ngồi trong đêm mưa lạnh cóng, có người sẽ nghĩ rằng ông sẽ ước có mái lều, tấm chăn, bát cơm... cho vợ con và bản thân ông khỏi vất vả. Thật bất ngờ trong niềm mong ước của ông, ước mơ có một ngôi nhà kỳ vĩ: “Muôn ngàn gian” vô cùng vững chắc. Ngôi nhà ấy không phải để che cho ông và gia đình mà “Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan”. Ông thương cho những người nghèo khổ không chỗ trú thân, che nắng che mưa cho dân. Thật là một tấm lòng nhân hậu. Yêu thương bao la Thường xuyên lo cho dân nghèo, than thở đến nóng gan, cháy ruột” dù cuộc đời đầy rẫy nhưng vất vả, loạn lạc. Và vì vậy ông rất đồng cảm cho cảnh ngộ muôn dân tan nát gia đình vì chiến tranh, đói khổ vì nghèo túng, bệnh tật. Đau xót cho dân cho nước, ước mơ đất nước thái bình, nhân dân no ấm nên ông quên đi cái khổ cực của bản thân. Có thể nói Đỗ Phủ có tình thương lớn của một nhà nho chân chính sống và ứng xử theo phương châm “Lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”.

Qua bài thơ trên ta thấy Đỗ Phủ mang nặng tấm lòng nhân ái bao la của một con người trải qua nhiều bất hạnh giữa thời loạn lạc. Ông mong mỏi, và khao khát hạnh phúc cho muôn dân. Bài thơ chất chứa chất nhân văn cao cả của bậc vĩ nhân quên đi bản thân mình mà lo cho dân cho nước.

Bình luận (0)
nguyen thu ha
10 tháng 8 2018 lúc 15:54

Điên ! T bị điên chúng mày ơi !!!!!!

Bình luận (0)
Mina sô min
10 tháng 8 2018 lúc 15:58

nguyen thu ha  bị gì vậy ? bài người ta hay như v tự nhiên nói tào lao vô !!?!!

Bình luận (0)